Viêm phổi, các thông tin cần thiết về viêm phổi, cách chữa bệnh
Viêm phổi hay bệnh viêm phổi phần lớn do virut gây ra. Trẻ nhỏ và người già thường mắc bệnh này, nhất là trẻ dưới 1 tuổi rất dễ mắc phải bệnh này. Bệnh viêm phổi rất nguy hiểm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp, nếu không điều trị kịp thời dẫn đến suy hô hấp ảnh hưởng tính mạng.
Mục Lục
1. Triệu chứng viêm phổi – Dấu hiệu viêm phổi
a. Các triệu chứng – dấu hiện thường gặp ở bệnh viêm phổi.
+ Sốt
Sốt có thể là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhưng sốt cao 2 đến 3 ngày liền kèm theo ho thì là triệu chứng của bệnh viêm phổi. Cần cho người bệnh tới bệnh viện.
+ Ho, thở khò khè
Có thể là ho một vài tiếng, cũng có thể là ho khò khè. Thông thường là ho nặng tiếng có đờm, nghe tiếng ho ở sâu bên trong
+ Cơ thể tím tái: Da nhợt nhạt, cơ thể tím lại
Dấu hiệu tiếp theo là cơ thể tím tái, tay cho đến toàn thân nhợt nhạt và tím lại thì đó là biểu hiện của rối loạn hô hấp. Có biểu hiện này là dấu hiệu của viêm phổi nặng cần đưa tới bệnh viện ngay.
+ Đau ngực tăng khi bạn thở sâu hoặc ho
Đau ngực, tức ngực, đau tăng khi ho hoặc hít thở sâu, cảm giác này trẻ nhỏ không nhận biết biết được, thường trẻ hay quấy khóc
+ Môi khô:
Chú ý xem môi bị khô, có thể bị nứt nẻ nhỏ.
+ Nghẹt mũi
Biểu hiện nghẹt mũi, hay tắc mũi, có nhiều dịch mũi.
+ Ớn lạnh
Cảm giác ớn lạnh, gai người, cảm giác này trẻ lớn hoặc người lớn mới biết.
+ Thở nhanh, khó thở
Thở nhanh, khó thở là biểu hiện bệnh đã vào sâu bên trong rồi, chưa đi viện thì cần đi viện ngay.
+ Đau đầu
Đau đầu, nhức đầu là biểu hiện thường thấy khi sốt cao
+ Chán ăn
Cảm giác không muốn ăn uống, ở trẻ nhỏ thì bỏ bú, hoặc bú ít.
+ Mệt mỏi
Có dấu hiệu mệt mỏi, ngủ li bì, ngủ không sâu giấc
+ Buồn nôn và ói mửa:
Cảm giác buồn nôn, ói mửa, trẻ e hay bị nôn, trớ.
b. Các biểu hiện – triệu chứng không thường gặp.
Một số trường hợp viêm phổi không có các biểu hiện rõ ràng như sốt hay chán ăn chỉ xuất hiện các triệu chứng:
+ Ho nặng:
Chú ý tiếng ho của viêm phổi sẽ ho nặng và tiếng ho ở sâu bên trong.
+ Nghẹt mũi:
Biểu hiện nghẹt mũi, và có nhiều mũi
+ Trẻ nóng người
Có thể trẻ không có biểu hiện sốt và quấy khóc, nhưng có thể trẻ bị nóng.
+ Thở nhanh và khó thở
Khi thấy xuất hiện thở nhanh và khó thở là bệnh đã nặng rồi, cần cho người bệnh nhập viện để điều trị ngay. Để lâu thì người bệnh có thể dẫn đến suy hô hấp, nguy hiểm tới tính mạng.
Với trường hợp này các bậc làm cha mẹ cần chú ý, nhất là thất trẻ ho nặng có nhiều mũi, bị nghẹt mũi cần cho trẻ tới các cơ sở y tế để khám và điều trị.
c. Video: Triệu chứng viêm phổi – Dấu hiệu viêm phổi – Biểu hiện viêm phổi
2. Nguyên nhân gây viêm phổi
a. Theo quan niệm của y học hiện đại nguyên nhân viêm phổi thường là do:
+ Virut;
+ Vi khuẩn;
+ Do nấm;
+ Do nhiềm trùng đường hô hấp.
b. Theo quan điểm của đông y – y học cổ truyền.
Thời tiết thay đổi ảnh hướng đến sức khỏe, cơ thể mà khỏe mạnh thì không bị bệnh, cơ thể yếu thì bị bệnh, thường bệnh vào mũi rồi đến họng, đến phế quản rồi mới đến viêm phổi. Cũng có thể bệnh một cái là viêm phổi luôn. Khi bị viêm phổi có các triệu chứng như trên.
Theo quan điểm này thì việc phòng và tránh bệnh viêm phổi phải đặt lên yếu tố hàng đầu.
3. Phòng và tránh bệnh viêm phổi.
a. Phòng tránh bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ.
+ Tạo môi trường tốt cho bé, không có thuốc lá, khói độc, trang bị máy lọc không khí nếu có, không cho người bị ho, bị ốm chăm cháu.
+ Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng, trường hợp phải dùng sữa ngoài thì nên mua sữa được bác sỹ khuyên dùng, không nên tham rẻ mà mua sữa kém chất lượng cho bé.
+ Tiêm phòng đầy đủ theo hướng dẫn của bác sỹ chuyên môn.
+ Khi trẻ bị ho, sổ mũi cần đi khám bác sỹ ngay, tránh để bị viêm phế quản, khi bị viêm phế quản cần điều trị ngay tránh để viêm phổi. Thường xuyên theo dõi sức khỏe cho trẻ.
+ Khi có dấu hiệu bất thường của trẻ về sức khỏe cần cho đi khám bác sỹ ngay.
+ Vệ sinh thường xuyên phòng cháu bé, tránh muỗi và các côn trùng có thể đốt cháu bé.
+ Nếu có điều kiện thì nên đến các chuyên gia về phong thủy để được tư vấn về những điều có lợi, có hại cho bé.
b. Phòng tránh bệnh viêm phổi ở người lớn.
+ Không hút thuốc, tránh môi trường độc hại.
+ Thường xuyên tập thể dục
+ Ăn uống đầy đủ.
+ Khi bị ho, viêm họng cần đi khám bác sỹ.
+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm một lần.
4. Cách chữa bệnh viêm phổi.
Khi bị viêm phổi nên tuân thủ phác đồ điều trị của bác sỹ. Sau khi bệnh viêm phổi thuyên giảm để không bị tái phát nên sử dụng mật kỳ đà để phòng tránh không bị bệnh viêm phổi tái phát.
Xin kể ra một trường hợp của một bà mẹ có con bị viêm phổi được chữa khỏi bằng mật kỳ đà.
Một mẹ có con bị viêm phổi từ khi mới sinh ra được 9 ngày sau khi được chữa khỏi tại bệnh viện cứ một vài tháng cháu lại bị mắc viêm phổi. Cứ như thế gia đình chạy chữa cho cháu đến khi cháu được 2 tuổi. Lần này có người mách là dùng mật kỳ đà chữa.
Người mẹ này mua cho con hai cái, điều bất ngờ đã xảy ra, sau khi uống hết hai cái mật cháu khỏi viêm phổi và từ đó tới nay cho dù có bị ho, viêm họng thì cũng không tái phát lại.
Qua chia sẻ của người Mẹ này thiết nghĩ các bạn có con nhỏ nên mua lấy một hai cái mật để trong nhà để phòng và chữa bệnh cho trẻ.
Nếu trong nhà chẳng may có người bị viêm phổi thì nên dùng thêm mật kỳ đà để chữa bệnh viêm phổi. Biết đâu hợp thuốc lại khỏi nhanh và không lo tái phát.
Mời các bạn xem video cuộc nói chuyện giữa chúng tôi và người mẹ có con được chữa khỏi bệnh viêm phổi bằng mật kỳ đà.
5. Chăm sóc trẻ bị viêm phổi
Sau khi làm các xét nghiệm, kết luận viêm phổi nhớ hỏi bác sỹ xem có phải bị viêm phổi do virut không. Nếu bị viêm phổi do viruts thì kháng sinh không có tác dụng. Ho là biện pháp tốt nhất để tống đờm ra ngoài.
+ Hạ sốt cho trẻ
Khi trẻ bị sốt việc đầu tiên là phải hạ sốt, dùng nước ấm tầm 35 đến 37 độ, nhúng khăn vào vắt qua đắp lên người cháu bé để hạ sốt.
Sốt trên 38,5 độ thì cần cho uống thuốc hạ sốt theo chỉ định của bác sỹ. Chú ý đo nhiệt độ cho trẻ ở tai, ở nách, ở mồm, ở trán, nơi nào nhiệt độ cao nhất thì lấy. Thường nhiệt độ ở trán sẽ thấp hơn ở nách ở tai, và ở mồm.
+ Vỗ sau lưng giúp trẻ bài tiết đờm hiệu quả.
– Hút, mũi, rửa mũi cho bé, cứ thấy có dịch mũi là hút cho trẻ, dùng nước muối vừa rửa vừa hút cho trẻ để sạch đờm và trẻ không bị đau
– Vỗ sau lưng giúp trẻ bài tiết đờm: Nên vỗ vào lúc đói, hoặc sau ăn tầm 1h để tránh cho trẻ bị nôn, trớ, nên bế trẻ nằm xấp, và vỗ nhẹ vào lưng trẻ.
+ Vệ sinh và chế độ ăn cho trẻ
Dùng khăn mềm lau cho trẻ rồi bỏ đi luôn,
Vệ sinh nhà cửa, nơi nằm cháu bé
Cho trẻ ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, ăn theo nhu cầu của trẻ, không nên ép trẻ ăn nhiều.
6. Biến chứng viêm phổi
+ Bệnh viêm phối không được điều trị kịp thời có thể xảy ra các biến chứng sau:
+ Tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi:
Khí hoặc dịch tràn ra ngoài ép phổi nhỏ lại, gây khó hô hấp và điều trị rất khó khăn.
Triệu chứng thường gắp: Sốt cao, ho, đau đầu, suy nhược, đau ngực dữ dội, lượng bạch cầu tăng cao.
+ Phù phổi
Thay vì phổi bị xẹp lại thì phổi lại bị phù và sưng to lên, đây là triệu chứng suy hô hấp rất nguy hiểm.
Thường có triệu chứng là: Khó thở, vã mồ hôi, da xanh tím.
+ Nhiễm khuẩn huyết hay còn gọi là nhiễm trùng máu.
Vi khuẩn từ phổi xâm nhập vào hệ tuần hoàn dẫn tới nhiễm trùng máu, khi bị nhiễm trùng máu rất khó điều trị, chi phí tốn kém, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, có nguy cơ tử vong lớn.
+ Viêm màng não.
Khi bị viêm phổi, hệ miễn dịch suy giảm, nguy cơ viêm màng não tăng lên. Đây là biến chứng rất nguy hiểm.
+ Các biến chứng khác.
Ngoài các biến chứng chính trên còn nhiều các biến chứng khác khi hệ miễn dịch suy giảm, thuốc kháng sinh không có tác dụng.
Chính vì thế nên phòng và phát hiện sớm bệnh viêm phổi để điều trị một cách kịp thời.
7. Viêm phổi cấp
8. Viêm phổi không sốt
9. Bệnh viêm phổi có chữa được không
10. Viêm phổi không sốt