Tam thất, tổng hợp các thông tin về củ tam thất, nụ hoa tam thất
Tam thất hay sâm tam thất, kim bất hoán, điền thất nhân sâm (danh pháp: Panax pseudoginseng). Là tên gọi chung chỉ về một cây tam thất bắc. Toàn cây dùng để làm thuốc Thường dùng củ tam thất, nụ hoa tam thất, quả tam thất, đôi khi dùng cả lá và thân sắc nước uống.
Toàn cây tam thất đều là thảo dược quý, theo chúng tôi thì quý nhất là củ và nụ hoa tam thất. Hôm nay chúng tôi xin tổng hợp những thông tin bạn cần biết về cây tam thất để các bạn rõ hơn nhé.
Mục Lục
A Củ tam thất
1. Các loại củ tam thất – Hình ảnh củ tam thất
Củ tam thất có ba loại bạn cần chú ý: Tam thất hoang hay còn gọi là sâm vũ điệp, tam thất bắc, và tam thất nam. Bạn có thể xem các hình ảnh dưới đây để nhận biết rõ hơn.
+ Tam thất hoang – sâm vũ điệp
+ Tam thất bắc
+ Tam thất nam
2. Tác dụng chính của củ tam thất bắc thường gọi là tam thất.
a. Theo tài liệu cổ
Tam thất vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào 2 kinh can và vị, có tác dụng:
+ Hành ứ.
+ Cầm máu.
+ Tiêu thũng.
Là 1 vị thuốc cầm máu, hữu dụng trong các trường hợp bị chảy máu, bị chấn thương do nhiều nguyên nhân, ứ huyết, sưng bầm, đau nhức.
b. Tác dụng thực tế của tam thất bắc
Cho đến ngày ngày nay theo chúng tôi được biết thì tam thất cũng có bằng đó tác dụng, tuy nhiên được chỉ ra một cách chính xác hơn cụ thể như sau:
+ Tác dụng làm đẹp da: Cải thiện da xấu, da thô giáp, da trứng cá, tàn nhang, chữa các bệnh về da.
+ Giúp cải thiện kinh nguyệt: Chữa đau bụng kinh, thấy kinh đau bụng, chữa rong kinh, kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt ra quá nhiều, kinh nguyệt ra quá ít.
+ Hỗ trợ điều trị vô sinh: Các trường hợp vô sinh không rõ nguyên nhân của nam và nữ thì chỉ cần dùng bột tam thất uống thường xuyên, nếu có điều kiện thì dùng thêm con bổ củi thì gần như các trường hợp vô sinh dù khó đến mấy cũng điều trị được.
+ Giúp thải huyết hư sau khi sinh: Sau khi sinh huyết hư, hay còn gọi là huyết hôi sẽ được đào thải dần dần. Sử dụng bột tam thất sẽ giúp đẩy mạnh huyết hư, giúp sản phụ nhanh khỏe và tránh được nhiều bệnh tật về sau này.
+ Phòng và chống bệnh hậu sản mòn: Huyết hư sau khi sinh không ra hết là nguyên nhân gây ra bệnh hậu sản mòn. Vậy sau khi sinh hãy thải bỏ hết huyết hư bằng cách sử dụng bột tam thất. Các trường hợp đã bị hậu sản mòn rồi thì nên sử dụng bột này uống mỗi ngày để chữa bệnh này.
+ Chữa bệnh ngứa, bệnh ngoài da: Các ngứa, bệnh ngoài da điều trị bằng các loại thảo dược, kể cả điều trị bằng da kỳ đà mà không khỏi thì hãy chịu khó dùng bột tam thất mỗi ngày.
+ Chữa bệnh xương khớp rất tốt: Đau đầu gối, thoái hóa đốt sống, viêm đa khớp nên dùng bột tam thất hoặc nước hầm củ tam thất mỗi ngày. Kiên trì sử dụng bạn sẽ thấy hiệu quả.
+ Chữa bệnh đau dạ dày, viêm đại tràng: Với bệnh này nên dùng tam thất mật ong mỗi ngày 2 đến 3 lần bạn sẽ thấy giảm đau ngay. Nhất là viêm đại tràng co thắt dùng đỡ ngay.
+ Tác dụng cầm máu bên trong: Các trường hợp như chảy máu mắt, máu mũi, máu tai, ho ra máu, đi ngoài ra máu, đi tiểu ra máu, xuất huyết dưới da nên sử dụng củ tam thất.
+ Tác dụng cầm máu bên ngoài: Các vết thương bên ngoài dùng bột tam thất đắp lên cũng rất mau lành. Các vị trí bầm dập dùng tam thất cũng mau khỏi và giảm đau.
+ Tác dụng tiêu u: Các loại u lành tính, u ác tính nên dùng bột tam thất, hoặc của tam thất ninh lấy nước uống, kiên trì ngày dùng 2 đến 3 lần dùng liên tục từ 3 tháng đến 6 tháng đi kiểm tra lại. Nếu có điều kiện thì dùng thêm nấm linh chi.
+ Chữa bệnh tim: Một người bạn cho biết củ tam thất giúp bạn đó chữa bệnh hở van ba lá. Hiện nay trái tim của bạn đó khỏe mạnh lên rất nhiều.
+ Các trường phù thũng, tích nước: Nên dùng bột tam thất, bạn thấy hiệu quả sau từ 5 đến 7 ngày sử dụng.
+ Các tác dụng cụ thể khác: Nhờ các bạn đã sử dụng cho biết thêm, chúng tôi sẽ tổng hợp ý kiến của các bạn rồi tiếp tục cho đăng tải.
+ Các bạn nên xem: 10 tác dụng chính của củ tam thất
3. Cách chế biến củ tam thất
Củ tam thất ở đây đang nói là củ tam thất bắc hàng trồng, còn tam thất hoang và tam thất nam chúng tôi sẽ nói đến ở một bài viết khác. Có một số cách chế biến như sau:
Thường dùng củ tam thất tươi có độ tuổi từ 5 đến 7 năm. Có những loại củ lâu đời hơn thuộc hàng cao cấp quý hiếm.
Củ tam thất tươi thường được chế biến theo một số cách sau:
a. Tam thất mật ong:
Củ tam thất rửa sạch, thát lát, cho ngâm mật ong.
b. Tam thất hầm với gà, chim câu
Tam thất tươi thái lát, hoặc tam thất củ khô chặt miếng hầm với gà, chim câu, thịt dê, tim lơn, cật lợn đều là những món bổ dưỡng.
Khi hầm có thể cho thêm táo đỏ, kỷ tử, đẳng sâm
c. Tam thất hầm lấy nước, tam thất pha trà.
Thường dùng tam thất khô chặt nhỏ ra hầm lấy nước uống. Hoặc dùng tam thất khô thái lát đun trà để uống. Cách này sau khi dùng hết nước thì ăn nốt cái còn lại.
b. Tam thất phơi khô:
Tam thất rửa sạch, thái lát, đem phơi khô, hoặc sấy khô, có thể tán bột hoặc cất đi dùng dần. Đây là loại tam thất chế biến tốt nhất mà tôi biết. Củ tam thất được chế biến từ củ tam thất tươi, còn nguyên giá trị. Nếu mua được củ càng to thì chất lượng càng tốt.
Dùng loại tam thất này tán bột mỗi ngày bạn chỉ cần dùng 5 đến 10 gram cho bạn một sức khỏe rất tốt, gần như không biết đến bệnh tật là gì.
C. Tam thất ngâm rượu
Tam thất tươi ngâm rượu cho bạn một bình rượu khá đẹp. Rượu màu vàng nhạt, uống có vị đắng, ngọt. Cách làm rất đơn giản, chỉ cần rửa sạch để cả củ ngâm hoặc thát lát ngâm rượu.
Video: Cách làm tam thất ngâm mật ong
https://www.youtube.com/watch?v=QMPw7aaYXJY
4. Bột tam thất
Bột tam thất là sản phẩm được nghiền từ củ tam thất khô, thường được nghiền như sau:
Tam thất khô còn nguyên củ, được rửa sạch, sau đó phơi hoặc sấy cho khô, đem vào máy nghiền. Trước khi cho vào máy nghiền có thể dùng dao cầu chia nhỏ để nghiền cho nhanh, đỡ hại máy.
+ Dùng dao cầu chia nhỏ củ tam thất
+ Nghiền củ tam thất
+ Sản phẩm bột tam thất
Bột tam thất thường dùng để uống với nước, hoặc trộn mật ong, hoặc dùng với dầu dừa.
5. Cách dùng, cách sử dụng củ tam thất
a. Bột tam thất với nước lọc
Cách dùng tam thất đơn giản nhất là dùng củ tam thất đem nghiền thành bột hoặc mua sẵn bột tam thất về bỏ vào lọ. Mỗi lần dùng từ hai đến 3 thìa nhỏ, ngày dùng 1 đến 2 lần. Dùng thìa đong bột này sau cho vào cốc đổ ít nước vào rồi khuấy đều là có thể sử dụng được. Nếu cẩn thận thì cho bột tam thất sau đó đổ nước sôi vào khuấy đều sau đó uống khi còn ấm.
b. Bột tam thất mật ong
Đây là cách nhiều người dùng, vì có hiệu quả cao và dễ sử dụng, người dùng không ngại vị đắng của củ tam thất này.
Thông thường mọi người hay mua củ tam thất hoặc bột tam thất về trộn với mật ong, đến bữa xúc 2 đến 3 thìa nhỏ dùng, cũng rất tiện lợi.
Hiện nay có thêm sản phẩm viên tam thất mật ong dùng cũng khá tiện lợi. Mọi người mua về có thể dùng luôn.
c. Bột tam thất dầu dừa
Thường khi dùng mới cho dầu dừa vào cốc nước bột tham thất. Chỉ cho 2 đến 3 thìa dầu dừa vào 1 cốc nước bột tam thất. Khi dùng có thể uống ấm, uống nguội đều được.
d. Bột tam thất trứng gà
Bột tam thất với lòng đỏ trứng gà, trộn đều, đem hấp cách thủy hoặc hấp cơm. Ngày dùng đều đặn một lần sẽ có kết quả rất tốt cho cơ thể bạn.
Bạn có thể dùng bột này với lòng đỏ trứng gà, mật ong, trộn đều rồi hấp cách thủy. Thông thường chỉ dùng món này trong 1 đến 2 tuần là bạn sẽ thấy sức khỏe của mình thay đổi.
Đ. Viên tam thất
Một sản phẩm rất tiện lợi đó là viên nén tam thất, dùng sản phẩm này bạn có thể mang đi bất cứ nơi đâu.
h. Bột tam thất hầm với động vật
Dùng bột tam thất hầm với gà, chim câu, tim động vật cũng rất tốt cho sức khỏe của bạn. Bạn chú ý không nên cho quá nhiều sẽ bị đắng.
L. Bột tam thất đương quy, đan sâm
Dùng bột tam thất, bột đương quy trộn lại theo tỷ lệ 3 tam thất 1 đương quy
Dùng bột tam thất, bột đương quy, bột đan sâm trộn lại theo tỷ lệ 3 tam thất, 1 đương quy, 1 đan sâm
Thường dùng các hỗn hợp bột này cho chị e phụ nữ muốn làm đẹp da, và chữa đau bụng kinh. Những trường hợp vô sinh nên dùng cách này mà chữa.
m. Bột tam thất với sữa ông thọ, sữa đặc
Bột này, sữa ông thọ, và nước tạo thành một cốc sữa ông thọ tam thất cũng rất ngon.
n. Bột tam thất với đường
Bột này với đường sẽ giảm vị đắng của tam thất, cải thiện mệt mỏi cho cơ thể rất nhanh.
6. Video: Tác dụng của của tam thất
https://www.youtube.com/watch?v=JNNSGaLqeDA
B. Nụ hoa tam thất
1. Các loại nụ hoa tam thất qua hình ảnh
a. Nụ hoa tam thất bao tử
Thường được gọi với tên nụ hoa tam thất siêu bao tử, nụ hoa tam thất bao tử. Đây là loại nụ hoa nhỏ nhất, có chất lượng tốt nhất, khi uống thấy ngon nhất.
b. Nụ hoa tam thất
Là loại nụ hoa to hơn nụ tam thất bao tử và nhỏ hơn hoa tam thất. Loại này cho chất lượng nước khá tốt.
c. Hoa tam thất
Là nụ tam thất đã nỡ hết cỡ, chuẩn bị kết trái. Loại này cho chất lượng thấp.
d. Quả tam thất
Thường thấy là loại quả chất lượng thấp. Quả chất lượng tốt đã được chọn để làm giống. Loại quả này có chất lượng thấp nhất.
e. Nụ tấm tam thất
Đây là các cánh hoa tam thất rơi ra. Loại này giá thành thấp, nhưng chất lượng dùng lại rất tốt.
2. Tác dụng chính của nụ hoa tam thất
Nụ hoa này có nhiều tác dụng rất tốt cho sức khỏe của bạn. Củ tam thất có bao nhiêu tác dụng thi nụ tam thất có bằng đó tác dụng, tuy nhiên dược tính không thể mạnh bằng củ. Xin nêu ra đây một vài tác dụng chính như sau:
+ Tác dụng chữa bệnh không ngủ được, giúp buồn ngủ, tạo giấc ngủ ngon hoàn toàn tự nhiên.
+ Hạ huyết áp cao, cân bằng huyết áp thấp, người huyết áp cao, người huyết áp thấp sử dụng bình thường.
+ Thải mỡ độc trong cơ thế như: Máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ.
+ Thanh nhiệt cơ thể: Giúp hạ nhiệt cơ thể
+ Giải độc cơ thế: Giúp thải độc gan, thải độc cơ thể, uống lâu giúp bạn có làn da đẹp.
+ Chữa bệnh thiếu máu: Bổ máu, cầm máu, giảm đau, thải máu độc, huyết ứ. Giúp phòng ngừa và điều trị tai biến mạch máu.
3. Cách chế biến nụ hoa tam thất
4. Cách dùng, cách sử dụng của tam thất
Dùng nụ hoa tam thất rất đơn giản. Cần pha như pha trà là được, tuy nhiên cầu kỳ hơn pha trà là bạn phải đun sôi nụ hoa tam thất vài phút cụ thể như sau:
Bạn đun sôi 0,5 lít nước. Nước sôi bạn cho từ 15 đến 20 nụ hoa tam thất vào nước sôi đó, tiếp tục đun sôi 1 đến 2 phút rồi tắt bếp. Bạn đợi tầm 15 phút là có thể thưởng thức trà tam thất rồi.
Tùy loại nụ tam thất, tùy loại hoa hay quả tam thất mà bạn điều chỉnh lượng nụ tam thất cho phù hợp. Sao cho nụ tam thất có độ ngọt vừa phải là được.
5. Video: Tác dụng của của tam thất
+ Video: Tác dụng của tam thất trong thực tế.
https://www.youtube.com/watch?v=JNNSGaLqeDA
+ Video: Tác dụng của nụ hoa tam thất
https://www.youtube.com/watch?v=rykstnx10A0
C. Cây tam thất
1. Các loại cây tam thất qua hình ảnh
a. Tam thất hoang – Tam thất mọc tự nhiên
Đây là loại tam thất hoang rất quý, thực tế có loại ruột tím, ruột vàng. Theo tôi thì loại nào cũng rất quý, chất lượng không kém sâm ngọc linh.
Có được loại tam thất này là rất quý, tuy nhiên so về mặt dược lực nó không hơn nhiều so với tam thất trồng có tuổi thọ từ 7 năm trở lên.
Còn so về giá trị tài chính thì nó đắt gấp nhiều lần. Hãy là người tiêu dùng thông thái bạn nhé. Tôi giám tin rằng với củ tam thất hoang quý hiếm thì 1 kg tam thất hoang có thể mua được vài chục kg củ tam thất trồng. Nhưng về mặt chữa bệnh thì tôi không tin 1 kg tam thất hoang lại chữa bệnh tốt hơn vài chục kg tam thất trồng.
b. Tam thất trồng
Là tam thất được trồng và được thu hoặc khi củ đạt trọng lượng. Thông thường thu hoặc trong tầm 5 đến 7 năm sau khi trồng.
Để nhận biết được củ tam thất trồng chất lượng bạn cần mua loại tam thất củ càng to càng tốt. Tốt nhất là bạn mua được củ tam thất tươi về bạn tự làm là chất lượng tốt nhất.
Tuy nhiên tự mua tam thất tươi về làm cũng mất khá nhiều công và tốn kém. Thông thường mọi người hay chọn mua tam thất khô.
Cách để có được củ tam thất khô chất lượng là bạn nên chọn củ càng to càng tốt. Càng to thì giá thành càng cao.
2. Tác dụng chính của thân, lá tam thất
3. Cách chế biến thân, lá tam thất
4. Cách dùng, cách sử dụng thân, lá tam thất
5. Cách trồng cây tam thất
D. Thế nào là tam thất chất lượng tốt?
1. Phân Biệt củ tam thất Trung Quốc với củ tam thất Việt Nam.
Để phân biệt củ tam thất tươi Trung Quốc với củ tam thất Tươi Việt Nam là rất khó. các bạn nên mua ở cơ sở uy tín là được.
Thông thường nên chọn củ tam thất tươi càng to càng tốt, càng nhiều mấu sần sùi càng tốt. Củ tam thất tươi phải còn nguyên phần đầu củ. Như vậy đều là củ tam thất chất lượng tốt.
Củ tam thất khô Trung Quốc với củ tam thất khô Việt nam thì có sự khác biệt rất rõ.
+ Thứ nhất Việt Nam chưa có công nghệ sấy khô củ tam thất mà vẫn chắc nịch như ở Trung Quốc. Nên củ tam thất Trung Quốc cầm rất chắc tay và rất rắn.
+ Củ tam thất của Việt Nam sau khi sấy xong trồng rất xấu xí:
Ảnh trên là củ tam thất loại tốt mang đi sấy cả củ
Tam thất Việt nam sau khi sấy khô thường như thế này
2. Làm thế nào để có tam thất chất lượng tốt?
Để có tam thất chất lượng tốt bạn nên làm theo một số cách sau:
+ Mua của tam thất tươi loại càng to càng tốt, về bạn tự chế biến, có thể ngâm mật ong, hoặc phơi khô nghiền bột. Thường chọn củ tam thất tươi loại củ to, có nhiều mấu sần, còn nguyên đầu như ảnh dưới là được.
Nếu mua được loại thượng hạng như ảnh dưới là rất quý.
Củ tam thất tươi mua về bạn rửa sạch có thế thể chế biến theo nhiều cách như:
+ Ngâm mật ong
+ Ngâm rượu
+ Phơi khô tán bột.
Nếu bạn không có thời gian thì có thể mua củ tam thất khô. Mua củ khô thì bạn có thể mua tam thất của Trung Quốc hoặc của Việt Nam.
+ Củ tam thất khô Trung Quốc chất lượng tốt
+ Chọn củ càng to càng tốt, nên lấy loại từ 50 đến 60 củ cho một kg, loại nhiều mấu sần là được.
+ Củ tam thất khô hàng Việt Nam:
Hàng Việt nam trông xấu xí teo tóp nhưng là chất lượng rất tốt.
+ Củ tam thất khô hàng Việt Nam chất lượng thượng hạng
Là loại dưới 20 củ khô cho 1 kg. Loại này giá khá cao. Bạn muốn lấy phải đặt hàng mới có.
E. Kết luận:
Một chút hiểu biết về tam thất xin chia sẻ tới các bạn. Chúng tôi biết được thông tin gì sẽ bổ sung cho các bạn sau.
Các bạn có nhu cầu mua củ tam thất, nụ hoa tam thất hãy liên hệ theo điện thoại: 0932.340.345
G. Các bài viết khác có thể bạn chưa xem
+ 10 Tác dụng của tam thất bắc có thể bạn chưa biết
+ Tác dụng của tầm gửi cây chanh
+ Thuốc mujarhabat kapsul giúp giảm đau, chữa thoái hóa khớp
+ Cách chữa tận gốc bệnh hen phế quản
+ 6 cách chữa bệnh động kinh miễn phí có thể bạn chưa biết
+ Con bổ củi chữa yếu sinh lý, cải thiện chất lượng tinh trùng
+ Tác dụng của con kỳ đà trong thực tế
+ Cách chữa bệnh hen phế quản bằng thảo dược khỏi dứt điểm
+ Cách chữa bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp